STT
|
Tên mục tiêu
|
Mục tiêu giáo dục
|
Chủ đề thực hiện
|
Trường mầm non Nhật Tân chào năm học mới
|
Bé biết gì về bản thân
|
Bé và gia đình thân yêu
|
Bé với một số nghề gần gũi
|
Những con vật bé yêu
|
Cây xanh quanh bé - tết và mùa xuân
|
Bé với an toàn giao thông
|
Nước và hiện tượng tự nhiên
|
Quê hương - Đất nước Bác Hồ- Trường tiểu học
|
I. Giáo dục phát triển thể chất
|
a) Phát triển vận động
|
1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
|
1
|
MT1
|
1. Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
|
✓
|
✓
|
✓
|
☆
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
|
2
|
MT2
|
2. Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
☆
|
|
3
|
MT3
|
3. Kiểm soát được vận động: Đi/chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh (đổi hướng ít nhất 3 lần).
|
✓
|
☆
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
4
|
MT4
|
4. Phối hợp tay - mắt trong vận động:
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
☆
|
5
|
MT5
|
5. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp:
|
✓
|
✓
|
✓
|
☆
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
6
|
MT6
|
Làm quen với một số loại hình vận động, bộ môn thể thao, thể dục nhịp điệu, tập Yoga, Erobic bài tập dân vũ theo chủ đề, Bài tập thể dục tiếng anh, và tham gia một số trò chơi vận động, TC dân gian qua các hoạt động tập thể.
|
|
✓
|
✓
|
|
|
✓
|
✓
|
|
☆
|
3. Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt
|
7
|
MT7
|
3.1. Thực hiện được các vận động:
|
|
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
8
|
MT8
|
3.2. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động:
|
✓
|
✓
|
✓
|
|
☆
|
✓
|
✓
|
✓
|
|
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
|
1. Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe
|
9
|
MT9
|
1.2. Lựa chọn được một số thực phẩm khi được gọi tên nhóm:
|
|
|
|
✓
|
☆
|
|
|
|
|
10
|
MT10
|
1.3. Nói được tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau có thể luộc, nấu canh; thịt có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo…biết một số món ăn cổ truyền trong ngày lễ tết.
|
☆
|
✓
|
|
|
|
|
|
|
|
11
|
MT11
|
1.4. Biết: ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sôi để khỏe mạnh; uống nhiều nước ngọt, nước có gas, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì không có lợi cho sức khỏe.
|
|
✓
|
|
|
☆
|
|
|
|
|
2. Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
|
12
|
MT12
|
2.1. Thực hiện được một số việc đơn giản:
- Tự lau mặt, đánh răng; Tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định; Đi vệ sinh đúng nơi qui định, biết đi xong dội/ giật nước cho sạch.
- Đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng và dung dịch sát khuẩn, không tụ tập nhiều chỗ đông người khi có dịch bệnh xảy ra.
|
✓
|
|
|
|
|
|
|
|
☆
|
13
|
MT13
|
2.2. Sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo
|
|
|
✓
|
|
|
|
|
☆
|
|
3. Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ
|
14
|
MT14
|
3.1. Có một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống.
- Có 1 số hành vi ăn uống văn minh, lịch sự khi ăn Buffet và ăn tự chọn
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
|
|
15
|
MT15
|
3.2. Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh về mắt, răng miệng khi được nhắc nhở. Đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng thường xuyên. Sử dụng dung dịch sát khuẩn khi có dịch bệnh xảy ra. Không tự ý đưa tay lên mắt, dụi mắt... Biết bảo vệ mắt, mũi phòng chống các bệnh về mắt, mũi
|
|
|
|
✓
|
|
|
☆
|
|
|
4. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh
|
16
|
MT16
|
4.1. Nhận ra và không chơi với một số đồ vật có thể gây nguy hiểm
|
|
|
☆
|
✓
|
|
|
|
|
|
17
|
MT17
|
4.2. Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm
|
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
|
18
|
MT18
|
4.3. Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh:
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
|
|
19
|
MT19
|
4.4. Nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ:
|
✓
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
|
20
|
MT20
|
4.5. Thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn và một số kỹ năng bảo vệ bản thân:
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
|
|
II. Giáo dục phát triển nhận thức
|
a) Khám phá khoa học
|
1. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
|
21
|
MT21
|
1.1. Tò mò tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Trẻ hay đặt câu hỏi
|
|
|
|
✓
|
☆
|
|
|
|
|
22
|
MT22
|
1.2. Phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng.
|
✓
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
|
23
|
MT23
|
1.3. Làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán, nhận xét và thảo luận.
|
|
|
|
|
✓
|
|
☆
|
|
|
24
|
MT24
|
1.4. Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: xem sách tranh ảnh, băng hình, trò chuyện và thảo luận.
|
|
|
|
☆
|
|
✓
|
✓
|
✓
|
|
25
|
MT25
|
1.5. Phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau.
|
|
|
|
|
☆
|
✓
|
✓
|
|
|
2. Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản
|
26
|
MT26
|
2.1. Nhận xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng. Phát huy kĩ năng tư duy logic giải quyết vấn đề, cung cấp cơ hội học tập và trải nghiệm qua làm một số thí nghiệm theo phương pháp giáo dục Steam.
|
|
✓
|
|
|
|
|
✓
|
☆
|
|
27
|
MT27
|
2.2. Giải quyết vấn đề đơn giản bằng các cách khác nhau.
|
|
|
|
☆
|
|
|
|
|
|
3. Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau
|
28
|
MT28
|
3.1. Nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát.
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
☆
|
✓
|
✓
|
|
|
29
|
MT29
|
3.2. Thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình… Qua các hoạt động hàng ngày, các ngày hội ngày lễ, sự kiện……
|
|
|
✓
|
✓
|
|
|
✓
|
✓
|
☆
|
b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
|
1. Nhận biết số đếm, số lượng
|
30
|
MT30
|
1.1. Quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... Làm quen với số đếm, đọc, phát âm chữ số bằng tiếng anh.
|
✓
|
☆
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
31
|
MT31
|
1.2. Đếm nhận biết các chữ số trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
|
✓
|
✓
|
✓
|
☆
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
32
|
MT32
|
1.3. So sánh số lượng của các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất, thêm bớt tạo sự bằng nhau.
|
✓
|
|
|
✓
|
☆
|
✓
|
|
|
✓
|
33
|
MT33
|
1.4. Tách/ gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm.
Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau.
|
✓
|
|
|
✓
|
✓
|
|
✓
|
|
☆
|
34
|
MT34
|
1.5. Nhận biết các số từ 5-10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự.
- Nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
☆
|
✓
|
✓
|
|
2. Sắp xếp theo qui tắc
|
35
|
MT35
|
2.1. Nhận ra qui tắc sắp xếp (mẫu) và sao chép lại.
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
|
|
36
|
MT36
|
2.2. Sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp xếp.
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
|
|
3. So sánh hai đối tượng
|
37
|
MT37
|
3. Sử dụng được một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả.
|
|
|
|
|
|
|
☆
|
✓
|
|
4. Nhận biết hình dạng
|
38
|
MT38
|
4.1. Gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật.
|
|
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
5. Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian
|
39
|
MT39
|
5.1. Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn.
|
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
|
40
|
MT40
|
5.2. Gọi đúng tên các thứ trong tuần, các mùa trong năm.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
☆
|
c) Khám phá xã hội
|
1. Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng
|
41
|
MT41
|
1.1. Nói đúng họ, tên, ngày sinh, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện.
|
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
|
42
|
MT42
|
1.2. Nói tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình.
|
|
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
43
|
MT43
|
1.3. Nói địa chỉ gia đình mình (số nhà, đường phố/ thôn, xóm), số điện thoại (nếu có)… khi được hỏi, trò chuyện.
|
|
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
44
|
MT44
|
1.4. Nói tên, địa chỉ và mô tả một số đặc điểm nổi bật của trường, lớp khi đc hỏi, trò chuyện.
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
|
|
45
|
MT45
|
1.6. Nói họ tên và đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện.
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
|
|
46
|
MT46
|
1.5. Nói tên, công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện.
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Nhận biết một số nghề phổ biến và nghề truyền thống ở địa phương
|
47
|
MT47
|
2. Nói đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề. Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. Trẻ bắt chước các thao tác, công việc của một số ngành nghề.
|
|
|
|
☆
|
|
|
|
|
|
3. Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh
|
48
|
MT48
|
3.1. Kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội. Ví dụ nói: “Ngày Quốc khánh (ngày 2/9) cả phố em treo cờ, bố mẹ được nghỉ làm và cho em đi chơi công viên…”.
|
✓
|
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
49
|
MT49
|
3.2. Kể tên và nêu một vài nét đặc trưng của danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hương, đất nước.
|
|
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ
|
1. Nghe hiểu lời nói
|
50
|
MT50
|
1.1. Thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể.
|
|
✓
|
|
|
|
☆
|
|
|
|
51
|
MT51
|
1.2. Hiểu nghĩa từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi.
|
☆
|
|
|
|
✓
|
|
|
|
|
52
|
MT52
|
1.3. Lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại.
|
|
|
✓
|
|
|
|
☆
|
|
|
2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
|
53
|
MT53
|
2.1. Kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được.
|
|
|
|
☆
|
✓
|
|
|
|
|
54
|
MT54
|
2.2. Sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, … phù hợp với ngữ cảnh.
- Được làm quen và phát âm 1 số từ tiếng Anh đơn giản.
|
|
|
|
✓
|
✓
|
|
☆
|
|
|
55
|
MT55
|
2.3. Dùng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh… trong giao tiếp
|
|
☆
|
✓
|
|
|
|
|
|
|
56
|
MT56
|
2.4. Miêu tả sự việc với một số thông tin về hành động, tính cánh, trạng thái....của bản thân, của nhân vật
|
|
✓
|
☆
|
|
|
✓
|
|
|
|
57
|
MT57
|
2.5. Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao…
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
☆
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
58
|
MT58
|
2.6. Kể có thay đổi một vài tình tiết như: Thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện … trong nội dung truyện.
|
|
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
59
|
MT59
|
2.7. Đóng được vai của nhân vật trong truyện
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
✓
|
|
60
|
MT60
|
2.8. Sử dụng các từ: Cảm ơn, xin lỗi, xin phép, thưa, dạ, vâng… phù hợp với tình huống, không nói tục chửi bậy. Nghe hiểu một số từ, một số câu tiếng Anh đơn giản trong giao tiếp phù hợp với độ tuổi Sử dụng từ bằng tiếng anh: Hello, hi, thankyou, sorry…
|
✓
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
|
61
|
MT61
|
2.9. Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh.
|
|
|
|
|
☆
|
|
|
|
|
3. Làm quen với đọc, viết
|
62
|
MT62
|
3.1. Chọn sách để “đọc” và xem.
- Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách.
- Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói.
|
|
|
|
☆
|
✓
|
|
|
|
✓
|
63
|
MT63
|
3.2. Kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân. Đọc theo truyện tranh đã biết. Biết gọi tên người thân, đồ vật, hoa, quả, con vật, màu sắc, chữ cái …bằng tiếng anh
|
|
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
64
|
MT64
|
3.3. Biết cách đọc sách từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách.
|
|
|
☆
|
|
|
|
✓
|
|
|
65
|
MT65
|
3.4. Nhận ra ký hiệu thông thường: Nhà về sinh, nơi nguy hiểm, lối ra- vào, cấm lửa, biển báo giáo thông.
|
☆
|
|
|
|
|
✓
|
|
|
|
66
|
MT66
|
3.5. Nhân dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng việt.
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
☆
|
67
|
MT67
|
3.6. Tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
☆
|
IV. Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội
|
1. Thể hiện ý thức về bản thân
|
68
|
MT68
|
1.1. Nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà, điện thoại.
|
|
✓
|
☆
|
|
|
|
|
|
✓
|
69
|
MT69
|
1.2. Nói được điều bé thích, không thích, những việc bé làm được và việc gì bé không làm được.
|
✓
|
|
✓
|
|
☆
|
✓
|
|
|
|
70
|
MT70
|
1.3. Nói được mình có điểm gì giống và khác bạn (dáng vẻ bên ngoài, giới tính, sở thích và khả năng).
-Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình
|
✓
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
✓
|
71
|
MT71
|
1.4. Biết mình là con/ cháu/ anh/ chị/ em trong gia đình.
|
|
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
72
|
MT72
|
1.5. Biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức.
- Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân.
|
✓
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
|
2. Thể hiện sự tự tin, tự lực
|
73
|
MT73
|
2.1. Tự làm một số việc đơn giản hằng ngày (vệ sinh cá nhân, trực nhật, chơi...).
|
✓
|
|
✓
|
☆
|
✓
|
✓
|
|
|
|
74
|
MT74
|
2.2. Cố gắng tự hoàn thành công việc được giao.
- Tự tin, độc lập giải quyết có hiệu quả các tình huống đơn giản trong cuộc sống bằng các cách khác nhau.
- Mạnh dạn nói lên ý kiến của bản thân.
- Trẻ thực hành một số thao tác đơn giản trên máy vi tính, biết thực hành trên bàn phím theo yêu cầu của cô.
|
|
|
|
✓
|
✓
|
|
☆
|
|
|
3. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh
|
75
|
MT75
|
3.1. Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ qua tranh; qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói của người khác.
- Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
|
|
☆
|
|
|
|
|
|
✓
|
|
76
|
MT76
|
3.2. Biết biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ.
- Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích.
- Biết trấn tĩnh lại, hạn chế cảm xúc và những hành vi tiêu cực (đánh bạn, cào cấu, quăng quật, gào khóc…) khi được người khác an ủi, giải thích...
|
|
|
|
✓
|
✓
|
|
|
☆
|
|
77
|
MT77
|
3.3. Biết an ủi và chia vui với người thân và bạn bè.
- Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ cùng người khác.
- Thể hiện sự quan tâm động viên, chia sẻ giúp đỡ với người khác.
|
☆
|
✓
|
✓
|
|
|
|
|
|
|
78
|
MT78
|
3.4. Nhận ra hình ảnh Bác Hồ và một số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ (chỗ ở, nơi làm việc...)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
☆
|
79
|
MT79
|
3.5. Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
☆
|
80
|
MT80
|
3.6. Biết một vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội và một vài nét văn hóa truyền thống (trang phục, món ăn…) của quê hương, đất nước.
- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác
|
|
|
|
|
|
|
|
|
☆
|
4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
|
81
|
MT81
|
4.1. Thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép.
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
|
|
82
|
MT82
|
4.2. Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
|
|
✓
|
|
|
|
☆
|
|
|
|
83
|
MT83
|
4.3. Chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác.
|
|
✓
|
|
|
|
✓
|
☆
|
|
|
84
|
MT84
|
4.4. Biết chờ đến lượt.
- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
|
|
|
|
|
☆
|
✓
|
|
|
✓
|
85
|
MT85
|
4.5. Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thoả thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn.
|
|
|
|
☆
|
✓
|
✓
|
|
|
|
86
|
MT86
|
4.6. Biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn).
|
|
|
☆
|
✓
|
|
|
|
|
|
5. Quan tâm đến môi trường
|
87
|
MT87
|
5.1. Thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc.
|
|
|
|
|
✓
|
☆
|
|
|
|
88
|
MT88
|
5.2. Bỏ rác đúng nơi quy định. Trẻ có khả năng phân loại rác hữu cơ - vô cơ.
|
☆
|
|
|
✓
|
|
|
|
|
|
89
|
MT89
|
5.3. Biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường (Không xả rác bừa bãi, bẻ cành, hái hoa,...)
|
|
|
|
|
|
☆
|
✓
|
|
|
90
|
MT90
|
5.4. Tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
|
|
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
V. Giáo dục phát triển thẩm mỹ
|
1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật
|
91
|
MT91
|
1.1. Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng.
|
|
☆
|
|
✓
|
|
|
|
|
|
92
|
MT92
|
1.2. Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc. Trẻ tán thưởng, chăm chú lắng nghe, hát theo và thể hiện các vận động nhịp nhàng, phù hợp với giai điệu của một số bài hát tiếng anh.
|
☆
|
|
✓
|
|
|
|
✓
|
|
|
93
|
MT93
|
1.3. Thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng, bố cục...) của các tác phẩm tạo hình.
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
|
|
2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
|
|
94
|
MT94
|
2.1. Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ…
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
☆
|
95
|
MT95
|
2.2. Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa).
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
☆
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
96
|
MT96
|
2.3. Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm.
|
✓
|
✓
|
|
|
✓
|
|
☆
|
|
|
97
|
MT97
|
2.4. Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối.
|
☆
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
✓
|
|
98
|
MT98
|
2.5. Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối.
|
|
✓
|
|
☆
|
✓
|
✓
|
✓
|
|
✓
|
99
|
MT99
|
2.6. Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối.
|
|
|
|
✓
|
☆
|
|
|
|
|
100
|
MT100
|
2.7. Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hoà, bố cục cân đối.
|
|
|
✓
|
|
✓
|
✓
|
☆
|
|
|
101
|
MT101
|
2.8. Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục.
|
|
|
☆
|
|
|
|
|
|
✓
|
3. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình)
|
102
|
MT102
|
3.1. Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích.
|
✓
|
|
|
☆
|
|
|
|
|
|
103
|
MT103
|
3.2. Gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn.
|
|
|
☆
|
|
|
|
|
|
|
104
|
MT104
|
3.3. Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
|
|
☆
|
|
|
✓
|
|
|
✓
|
|
105
|
MT105
|
3.4. Đặt tên cho sản phẩm tạo hình.
|
|
|
|
|
|
|
|
☆
|
|
Các hoạt động không phục vụ mục tiêu
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|